Tác giả: nguyentheanh

Chú ý trong thao tác phần mềm Dự toán GXD sẽ rất mượt mà không bị lỗi

Chú ý trong thao tác phần mềm Dự toán GXD sẽ rất mượt mà không bị lỗi Nhiều bạn dùng phần mềm Dự toán GXD hay gặp lỗi và rất bực mình. Vì sao? Tôi đã sử dụng phần mềm thực hiện hàng trăm công trình lớn nhỏ các loại, tại sao vận hành rất ngọt ngào, mượt mà? Nhiều người khác cũng vậy. Còn bạn thì lại hay gặp trục trặc? Hoặc là không đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, không xem video hướng dẫn nên thao tác phần mềm chưa đúng đúng. Hoặc là bạn còn kém Excel, vì phần mềm chạy trên Excel. Hoặc là bạn quá thụ động, phần mềm chạy trên Excel là để: trong nhiều trường hợp lệnh của phần mềm không dùng được thì dùng hàm và lệnh của Excel để giải quyết nhanh công việc. Khi làm việc bạn ưu tiên điều gì hơn? Tiến độ công việc của bạn hay xử lý lỗi phần mềm? Cái gì cũng có Nguyên tắc của nó. Nếu bạn tuân thủ nguyên tắc, mọi chuyện sẽ rất êm xuôi. Bạn bãy chú ý những điều dưới đây để thao tác chuẩn ngay từ đầu thì phần mềm Dự toán GXD sẽ luôn rất mượt mà, ngọt ngào mà ít khi bị lỗi. Hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng phần mềm Dự toán GXD...

Read More

Bài giảng Lý do vì sao phải thẩm định dự toán thẩm tra dự toán

Bài giảng Lý do vì sao phải thẩm định dự toán thẩm tra dự toán Trong bài giảng này thầy Nguyễn Thế Anh sẽ chia sẻ với bạn về lý do vì sao phải thẩm định, thẩm tra dự toán. Tức là sự cần thiết phải thẩm định, thẩm tra dự toán. Đối với các công trình xây dựng sử dụng vốn Tư nhân, nếu không tự quản lý cho chặt chẽ hiểu quả thì túi tiền Tư nhân sẽ bị ảnh hưởng. Họ sẽ phải tự biết tìm cách để quản lý chặt chẽ. Nên khi có bản dự toán do thiết kế đưa sang, họ sẽ phải tìm cách để nắm bắt được và hiểu mình sẽ chi ra những gì. Nhưng đối với công trình sử dụng vốn Nhà nước, tiền là của chung, nên câu chuyện thất thoát, tham nhũng, lãng phí rất dễ xảy ra. Do đó người lập dự toán là 1 chuyện, Chủ đầu tư còn phải gửi dự toán cho 1 đơn vị kiểm tra lại từ góc nhìn khách quan, phản biện người lập dự toán. Và có cả sự kiểm tra, kiểm soát của 1 cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền, có năng lực… Mời bạn tham khảo video hướng dẫn thẩm định, thẩm tra dự toán công trình. Video bài giảng đã lâu nhưng vẫn...

Read More

Việc thẩm định dự toán xây dựng được thực hiện như thế nào?

Việc thẩm định dự toán xây dựng được thực hiện như thế nào? I. KHÁI NIỆM THẨM ĐỊNH, THẨM TRA Theo Khoản 36, 37 Điều 3 Giải thích từ ngữ của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13: – Thẩm định là việc kiểm tra, đánh giá của người quyết định đầu tư, chủ đầu tư, cơ quan chuyên môn về xây dựng đối với những nội dung cần thiết trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án đầu tư xây dựng làm cơ sở xem xét, phê duyệt. – Thẩm tra là việc kiểm tra, đánh giá về chuyên môn của tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng đối với những nội dung cần thiết trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án đầu tư xây dựng làm cơ sở cho công tác thẩm định. II. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ TOÁN XÂY DỰNG Theo Khoản 2, Điều 10 Nghị định số 68/2015/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng Nội dung thẩm định dự toán xây dựng, dự toán xây dựng công trình, dự toán xây dựng gói thầu xây dựng gồm: – Kiểm tra sự đầy đủ, phù hợp của các căn cứ pháp lý để xác định dự toán xây dựng; – Kiểm tra sự phù hợp khối...

Read More

Các thông tư nghị định mới về xây dựng cập nhật mới nhất năm 2020

Các thông tư nghị định mới về xây dựng cập nhật năm 2020 Những ngày đầu năm 2020 (gần tết Canh Tý) cả nước rạo rực với các thông tư nghị định mới về xây dựng. I. Giới thiệu thông tư nghị định mới nhất về xây dựng Ngày 14/08/2019 Chính phủ có Nghị định số 68/2019/NĐ-CP thay thế Nghị định số 32/2015/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Nghị định số 68 có hiệu lực từ 01/10/2019 và các Thông tư hướng dẫn Nghị định số 32 cũng hết hiệu lực theo. Bộ Xây dựng công bố liền 10 Thông tư hướng dẫn Nghị định số 68/2019/NĐ-CP của Chính phủ về quản  lý chi phí đầu tư xây dựng. 1. Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 Hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng 2. Thông tư số 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 Ban hành định mức xây dựng gồm: – Tập định mức dự toán xây dựng công trình (Mã bắt đầu bằng chữ A) – Định mức dự toán lắp đặt hệ thống kỹ thuật công trình (Mã bắt đầu bằng chữ B) – Tập định mức dự toán lắp đặt máy và thiết bị công nghệ (Mã bắt đầu bằng chữ M) – Định mức dự toán khảo sát (Mã bắt đầu bằng chữ C) – Định mức dự...

Read More

Quy trình đo bóc khối lượng và lập dự toán ứng dụng phần mềm Dự toán GXD

Quy trình đo bóc khối lượng và lập dự toán xây dựng công trình ứng dụng phần mềm Dự toán GXD 1. Trình tự triển khai công tác đo bóc khối lượng xây dựng công trình 1.1. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình Nghiên cứu, kiểm tra nắm vững các thông tin trong bản vẽ thiết kế và tài liệu chỉ dẫn kèm theo. Trường hợp cần thiết, yêu cầu người thiết kế giải thích rõ các vấn đề về thiết kế có liên quan đến việc đo bóc khối lượng xây dựng công trình. 1.2. Lập Bảng tính toán khối lượng Bảng tính toán, đo bóc khối lượng công trình, hạng mục công trình (Mẫu Bảng tính toán đo bóc khối lượng xây dựng tham khảo ngay trong phần mềm Dự toán GXD), bao gồm: – Liệt kê danh mục công việc cần thực hiện đo bóc khối lượng; – Phân chia các công việc thành các công tác cụ thể để thực hiện đo bóc. Khi thực hiện phân chia các công tác cần ưu tiên tuân theo quy cách đã được phân biệt trong hệ thống định mức, đơn giá dự toán sẵn có đã được công bố, nhóm nhân công thực hiện công việc; – Việc lựa chọn đơn vị tính thực hiện theo nguyên tắc nêu tại Mục 1.7. Danh...

Read More